CUỐN SÁCH HAY VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY CON CỦA NGƯỜI DO THÁI

Hồi còn học cấp 3, chẳng hiểu sao mình có sở thích lạ đó là đọc sách dạy con của những ông bố, bà mẹ. Vậy nên khi đọc “𝑽𝒐̂ 𝒄𝒖̀𝒏𝒈 𝒕𝒂̀𝒏 𝒏𝒉𝒂̂̃𝒏, 𝒗𝒐̂ 𝒄𝒖̀𝒏𝒈 𝒚𝒆̂𝒖 𝒕𝒉𝒖̛𝒐̛𝒏𝒈” vào năm 2017 mình đã cảm thấy thán phục và giữ cuốn sách này đến hiện tại.

Ở quyển sách này, mình thấy được nhiều điểm tương đồng về phương pháp dạy con của người Việt Nam và người Trung Quốc. Nó mang dáng dấp của ngọn lửa hình tử cung khi luôn bao bọc, sẵn sàng bưng bát cơm đuổi theo đứa con, đứa cháu nhỏ để bón.

“𝐶ℎ𝑎́𝑢 𝑏𝑒́ 𝑐𝑎̂̀𝑚 đ𝑜̂̀ 𝑐ℎ𝑜̛𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑦, 𝑛𝑔𝑢́𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢𝑎̂̉𝑦 𝑎̆𝑛 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑚𝑖𝑒̣̂𝑛𝑔 𝑐𝑜̛𝑚 𝑙𝑎̣𝑖 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑠𝑎𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜̛𝑖 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑙𝑢́𝑐, 𝑐ℎ𝑎̣𝑦 𝑞𝑢𝑎𝑛ℎ 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑣𝑜̀𝑛𝑔, 𝑟𝑜̂̀𝑖 𝑚𝑜̛́𝑖 𝑐ℎ𝑖̣𝑢 𝑎̆𝑛 𝑡ℎ𝑒̂𝑚 𝑚𝑖𝑒̂́𝑛𝑔 𝑛𝑢̛̃𝑎. Đ𝑒̂́𝑛 𝑙𝑢́𝑐 𝑐𝑜̛𝑚 𝑛𝑔𝑢𝑜̣̂𝑖 𝑐𝑎𝑛ℎ 𝑙𝑎̣𝑛ℎ 𝑣𝑎̂̃𝑛 𝑐𝑜̀𝑛 𝑞𝑢𝑎́ 𝑛𝑢̛̉𝑎 𝑏𝑎́𝑡 𝑐ℎ𝑢̛𝑎 𝑎̆𝑛. 𝑃ℎ𝑢̣ ℎ𝑢𝑦𝑛ℎ 𝑐𝑎̉𝑚 𝑡ℎ𝑎̂́𝑦 𝑡ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑥𝑜́𝑡 𝑣𝑖̀ 𝑛𝑜́ 𝑐ℎ𝑢̛𝑎 𝑎̆𝑛 𝑛𝑜. 𝑇ℎ𝑎̣̂𝑡 𝑟𝑎, 𝑡𝑟𝑒̉ 𝑐𝑜𝑛 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑏𝑖𝑒̂́𝑡 𝑙𝑎̀𝑚 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑠𝑎̆́𝑐 𝑚𝑎̣̆𝑡 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑜̛́𝑛, 𝑏𝑎̣𝑛 𝑐𝑎̀𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎̂𝑛 𝑛ℎ𝑢̛𝑜̛̣𝑛𝑔 𝑣𝑎̀ 𝑛ℎ𝑎̂̃𝑛 𝑛𝑎̣𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑐𝑎́𝑐ℎ 𝑐𝑜́ 𝑛𝑔𝑢𝑦𝑒̂𝑛 𝑡𝑎̆́𝑐 𝑡ℎ𝑖̀ 𝑛𝑜́ 𝑐𝑎̀𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑒́𝑜 𝑙𝑜̛̣𝑖 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑡𝑖̀𝑛ℎ 𝑐𝑎̉𝑚 𝑐𝑢̉𝑎 𝑏𝑎̣𝑛, 𝑐𝑢𝑜̂́𝑖 𝑐𝑢̀𝑛𝑔 𝑙𝑎̀ “𝑏𝑎̆́𝑡 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑡ℎ𝑜́𝑝” 𝑐𝑢̉𝑎 𝑏𝑎̣𝑛.”

________________________________________________

𝑇𝑖𝑒̂́𝑝 đ𝑜́ 𝑚𝑖̀𝑛ℎ 𝑚𝑢𝑜̂́𝑛 đ𝑒̂̉ 𝑙𝑎̣𝑖 1 𝑏𝑎̀𝑖 𝑣𝑖𝑒̂́𝑡 𝑚𝑖̀𝑛ℎ đ𝑎̃ 𝑣𝑖𝑒̂́𝑡 (đ𝑢́𝑛𝑔 𝑟𝑎 𝑙𝑎̀ 1 𝑏𝑎̀𝑖 𝑘𝑖𝑒̂̉𝑚 𝑡𝑟𝑎 𝑟𝑒𝑣𝑖𝑒𝑤 𝑠𝑎́𝑐ℎ 𝑘ℎ𝑖 𝑚𝑖̀𝑛ℎ ℎ𝑜̣𝑐 𝑛𝑎̆𝑚 2 Đ𝑎̣𝑖 ℎ𝑜̣𝑐) 𝑣𝑒̂̀ 𝑐𝑢𝑜̂́𝑛 𝑠𝑎́𝑐ℎ “𝑉𝑜̂ 𝑐𝑢̀𝑛𝑔 𝑡𝑎̀𝑛 𝑛ℎ𝑎̂̃𝑛, 𝑣𝑜̂ 𝑐𝑢̀𝑛𝑔 𝑦𝑒̂𝑢 𝑡ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔” – 𝑡𝑎́𝑐 𝑔𝑖𝑎̉ 𝑆𝑎𝑟𝑎 𝐼𝑚𝑎𝑠, đ𝑒̂̉ 𝑚𝑜̣𝑖 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑒̂̉ 𝑑𝑒̂̃ 𝑑𝑎̀𝑛𝑔 ℎ𝑖̀𝑛ℎ 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑟𝑜̂̀𝑖 𝑥𝑒𝑚 𝑙𝑖𝑒̣̂𝑢 𝑐𝑜́ 𝑞𝑢𝑦𝑒̂́𝑡 đ𝑖̣𝑛ℎ đ𝑜̣𝑐 𝑛𝑜́.

________________________________________________________

“Vô cùng tàn nhẫn vô cùng yêu thương” là một chấp bút của người mẹ gốc Do Thái sinh ra và lớn lên ở Thượng Hải kể về hành trình nuôi dạy con trở thành triệu phú.

Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, bà Sara Imas theo chân cha lưu lạc đến Thượng Hải, Trung Quốc. Sara Imas may mắn được tiếp nhận đồng thời phương pháp giáo dục của xã hội chủ nghĩa, tôn thờ chủ nghĩa cộng sản ở trường tiểu học và phương pháp giảng dạy của những người Do Thái thuộc Hội Liên hiệp người Do Thái ngay tại nơi bà ở. Do đó Sara Imas có thể nói thành thạo nhiều thứ tiếng như: tiếng phổ thông Trung Quốc, tiếng Tô Bắc, tiếng Thượng Hải và tiếng Hebrew cổ.

Tuổi thơ may mắn chỉ kéo dài đến khi Sara Imas lên mười tuổi. Cha đột ngột qua đời khiến tuổi thơ ngọt ngào của Sara Imas bỗng chốc tan biến. Bà phải trải qua cuộc “Đại cách mạng văn hóa” của Trung Quốc vào năm 1967, bị mất nhà ở và thậm chí phần mộ của cha bà ở nghĩa trang Cát An của thành phố cũng không giữ được. Sara Imas chỉ học đến cấp 2 và nghỉ học để bán sức kiếm cơm tại các công xưởng tại Thượng Hải.

Thời gian trôi qua, bà Sara Imas lấy chồng và sinh được ba người con lần lượt tên là Dĩ Hoa, Huy Huy và cô con gái út tên Muội Muội. Tuy nhiên, Sara Imas có một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Đầu thập niên 90, Trung Quốc và Israel chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Sara Imas muốn đưa con trở lại quê hương tìm bí quyết nuôi dạy con cái của người Do Thái mà cả thế giới ca tụng.

Sara Imas trước giờ là một người mẹ Trung Quốc điển hình, bà luôn bao bọc con cái, và giành hết tất cả mọi công việc lên người mình. Bà sẵn sàng trở thành “𝑛𝑜̂̀𝑖 𝑐𝑜̛𝑚 đ𝑖𝑒̣̂𝑛”, “𝑚𝑎́𝑦 𝑔𝑖𝑎̣̆𝑡”, “𝑐𝑎̂̀𝑛 𝑐𝑎̂̉𝑢” của các con. Đối với bà 𝑻𝒉𝒂̀𝒏𝒉 𝒕𝒊́𝒄𝒉 𝒉𝒐̣𝒄 𝒕𝒂̣̂𝒑 𝒄𝒖̉𝒂 𝒄𝒂́𝒄 𝒄𝒐𝒏 𝒍𝒂̀ 𝒏𝒊𝒆̂̀𝒎 𝒉𝒚 𝒗𝒐̣𝒏𝒈 𝒄𝒖̉𝒂 𝒃𝒂̀. Vì vậy những công việc nhà dù bà có bận rộn đến đâu bà cũng không để con cái phải đụng tay vào.

Cuộc sống như thế cứ lặng lẽ trôi qua, từng ngày những đứa con bà sau khi thức dậy đều chỉ vây quanh lò bếp ấm áp và ăn bữa sáng. Cho đến một ngày nọ, người hàng xóm qua nhà bà chơi và trông thấy bà luôn tay luôn chân nấu nướng, xới từng bát cơm đầy ắp đặt lên trước mặt bọn trẻ. Người hàng xóm thẳng thắn góp ý với Sara Imas:

“𝐸𝑚 đ𝑢̛̀𝑛𝑔 𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑐𝑎́𝑐ℎ 𝑔𝑖𝑎́𝑜 𝑑𝑢̣𝑐 đ𝑜́ đ𝑒̂́𝑛 𝐼𝑠𝑟𝑎𝑒𝑙, đ𝑢̛̀𝑛𝑔 𝑛𝑔ℎ𝑖̃ 𝑒𝑚 đ𝑒̉ 𝑟𝑎 𝑐𝑜𝑛 𝑐𝑜́ 𝑛𝑔ℎ𝑖̃𝑎 𝑒𝑚 𝑙𝑎̀ 𝑚𝑒̣ 𝑐ℎ𝑢́𝑛𝑔. 𝐶ℎ𝑎̆̉𝑛𝑔 𝑐𝑜́ 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑚𝑒̣ 𝑛𝑎̀𝑜 𝑙𝑎̀ 𝑘ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑦𝑒̂𝑢 𝑐𝑜𝑛 𝑐𝑎́𝑖, 𝑐ℎ𝑖̉ 𝑐𝑜́ đ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑐ℎ𝑢́𝑛𝑔 𝑡𝑎 𝑐𝑎̂̀𝑛 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 𝑏𝑖𝑒̂́𝑡 𝑦𝑒̂𝑢 𝑐𝑜𝑛 𝑐𝑜́ 𝑐ℎ𝑢̛̀𝑛𝑔 𝑚𝑢̛̣𝑐, 𝑐𝑜́ 𝑛𝑔𝑢𝑦𝑒̂𝑛 𝑡𝑎̆́𝑐 𝑣𝑎̀ 𝑐𝑜́ 𝑝ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎́𝑝. 𝑆𝑎𝑟𝑎, 𝑒𝑚 𝑙𝑎̀𝑚 𝑣𝑎̣̂𝑦 𝑘ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 𝑦𝑒̂𝑢 𝑡ℎ𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑛 𝑚𝑎̀ 𝑙𝑎̀ ℎ𝑎̣𝑖 𝑐𝑜𝑛. 𝐸𝑚 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 𝑐ℎ𝑜 𝑏𝑜̣𝑛 𝑡𝑟𝑒̉ 𝑦́ 𝑡ℎ𝑢̛́𝑐 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑐ℎ𝑢́𝑛𝑔 𝑙𝑎̀ 𝑡ℎ𝑎̀𝑛ℎ 𝑣𝑖𝑒̂𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎̀ 𝑛𝑒̂𝑛 𝑐𝑎̂̀𝑛 𝑐𝑜́ 𝑡𝑟𝑎́𝑐ℎ 𝑛ℎ𝑖𝑒̣̂𝑚 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑔𝑖𝑎 đ𝑖̀𝑛ℎ. 𝐶ℎ𝑢́𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 𝑠𝑎𝑛 𝑠𝑒̉ 𝑡𝑟𝑎́𝑐ℎ 𝑛ℎ𝑖𝑒̣̂𝑚 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑛𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑜̛́𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑎̉ 𝑛𝑎̆𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎ𝑒́𝑝 𝑐𝑢̉𝑎 𝑚𝑖̀𝑛ℎ.”

Từ chia sẻ thẳng thắn của người hàng xóm, Sara Imas nhận thấy rằng tất cả những đứa trẻ Do Thái đều phải làm việc nhà, con cái được biết tường tận chi phí sinh hoạt trong gia đình, những đứa trẻ nhà giàu của người Do Thái càng bị cha mẹ đẩy ra ngoài xã hội. Bất luận gia đình nghèo khó hay giàu sang, với phương châm “𝒄𝒉𝒖̛𝒂 𝒄𝒐́ đ𝒊𝒆̂̀𝒖 𝒌𝒊𝒆̣̂𝒏 𝒉𝒂̃𝒚 𝒕𝒂̣𝒐 𝒓𝒂 đ𝒊𝒆̂̀𝒖 𝒌𝒊𝒆̣̂𝒏”, các bậc cha mẹ Do Thái sẽ “sáng tạo” ra các tình huống để rèn luyện ý chí và chỉ số IQ của con như cho con tham quan “trải nghiệm cuộc sống nghèo đói”, đưa con tới một số trường có học phí để rèn luyện ý chí.

Mặc dù bị đả kích lòng tự tôn và các con bà cũng cảm thấy khó chịu về lời của người hàng xóm, nhưng cả gia đình cũng đã thử sức với một phương pháp giáo dục mới, tránh tình trạng “𝒏𝒐̂ 𝒍𝒆̣̂ 𝒄𝒖̉𝒂 𝒄𝒐𝒏” và “𝒕𝒉𝒆̂́ 𝒉𝒆̣̂ 𝒂̆𝒏 𝒃𝒂́𝒎”. Họ quan niệm thà cho con tiền tiêu vặt định kỳ và hạn chế chi tiêu còn hơn để con 𝒏𝒈𝒖̛̉𝒂 𝒕𝒂𝒚 𝒙𝒊𝒏 𝒕𝒊𝒆̂̀𝒏 𝒑𝒉𝒖̣ 𝒉𝒖𝒚𝒏𝒉 𝒏𝒉𝒖̛ “𝒂̆𝒏 𝒎𝒂̀𝒚”.

Nhiều phụ huynh Trung Quốc lo sợ con sẽ tiêu tiền lung tung nên tước đoạt cơ hội cầm tiền của con trẻ, con cái khi cần mua gì đều phải chìa tay xin tiền cha mẹ, ngay cả tiền mừng tuổi của con cũng “để cho cha mẹ giữ”.

Sáng suốt hơn, các gia đình Do Thái cho con bắt chước cha mẹ quản lý tài chính trong tài khoản ngân hàng, mười tuổi được phụ huynh thông báo chi tiêu trong gia đình và giúp con cái hiểu phải quản lý “tài chính” như thế nào.

Các phụ huynh Do Thái quan niệm, 𝑏𝑖𝑒̂́𝑡 𝑙𝑎̀𝑚 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 𝑛ℎ𝑜̉ 𝑚𝑜̛́𝑖 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑒̂̉ 𝑙𝑎̀𝑚 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 𝑙𝑜̛́𝑛. Ngay từ sau khi nhận được góp ý, ba đứa con của Sara đều phụ giúp mẹ các công việc nhà như: rửa bát, nấu cơm, giặt đồ cho cả gia đình.

Trên 𝒏𝒈𝒖𝒚𝒆̂𝒏 𝒕𝒂̆́𝒄 𝒄𝒐́ 𝒍𝒂̀𝒎 𝒄𝒐́ 𝒕𝒉𝒖̛𝒐̛̉𝒏𝒈, phát huy tố chất làm giàu ở mỗi đứa con. Dĩ Hoa tuy là người hướng nội, không tự tin trong giao tiếp nhưng lại có đầu óc trong kinh doanh. Dĩ Hoa bắt chước một người bạn mở tọa đàm quảng bá món nem rán Trung Quốc, thu về 2000 agorot. Ngoài 500 agorot nộp cho nhà trường và 300 agorot làm phí trả công lao động cho những người cắt nem, Dĩ Hoa dùng 600 agorot mua điểm tâm cho cả nhà.

Huy Huy, đứa con trai thứ hai của Sara, với khả năng phân tích nhu cầu của khách hàng, Huy Huy muốn mẹ làm thêm nem rán nhiều loại khác nhau như: Nem rán cay, nem rán cà ri, nem rán phô mai. Kết quả là lần thay đổi khẩu vị này giúp cho lượng tiêu thụ nem rán ngày càng nhiều dựa trên nhu cầu của thị trường và được đầu óc kinh doanh của Huy Huy phát huy.

Con gái út của Sara, Muội Muội tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã biết phụ giúp mẹ nấu trà đen buổi sáng, cắt nem, đếm số lượng nem. Yêu công việc bếp núc, Muội Muội còn làm ra điểm tâm có sự kết hợp giữa phương Đông và phương Tây được cả nhà yêu thích và khen ngợi. Sara chi trả cho công sức của Muội Muội bằng cách trả tiền trà nước, điểm tâm, Muội Muội sẽ cất tiền tiết kiệm trong lợn đất, khi có dịp cần dùng sẽ đem ra dùng.

Trải qua nhiều bài học và tôi luyện, các con của Sara Imas từ những đứa trẻ trời mưa sẽ được cõng đi học, chân bọc bao nilon cho khỏi ướt, nếu giày ướt thì ngay lập tức có dày khô để thay thì giờ đây đã ngày càng tự lập. Biết chăm lo cho em gái khi em bị cảm, biết kiếm tiền dựa vào sức sáng tạo của mình, biết chi tiêu và cần kiệm…

Với 5 chương của quyển sách, với các đề mục thấm nhuần giáo lý như: 𝑽𝒐̂ 𝒄𝒖̀𝒏𝒈 𝒕𝒂̀𝒏 𝒏𝒉𝒂̂̃𝒏 𝒗𝒐̂ 𝒄𝒖̀𝒏𝒈 𝒚𝒆̂𝒖 𝒕𝒉𝒖̛𝒐̛𝒏𝒈, 𝒚𝒆̂𝒖 𝒄𝒐𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒖𝒚𝒆̂𝒏 𝒕𝒂̆́𝒄 𝒄𝒐́ 𝒍𝒂̀𝒎 𝒄𝒐́ 𝒉𝒖̛𝒐̛̉𝒏𝒈, 𝒕𝒓𝒊̀ 𝒉𝒐𝒂̃𝒏 𝒗𝒂̀ 𝒕𝒉𝒐̉𝒂 𝒎𝒂̃𝒏 𝒕𝒓𝒆̂𝒏 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉𝒊̃𝒂 𝒕𝒊̀𝒏𝒉 𝒚𝒆̂𝒖, 𝒄𝒂̀𝒏𝒈 𝒚𝒆̂𝒖 𝒄𝒐𝒏 𝒄𝒂̀𝒏𝒈 𝒄𝒂̂̀𝒏 𝒍𝒖̀𝒊 𝒃𝒖̛𝒐̛́𝒄, 𝒄𝒉𝒂 𝒎𝒆̣ 𝒏𝒉𝒂̂̃𝒏 𝒕𝒂̂𝒎 đ𝒆̂̉ 𝒚𝒆̂𝒖 𝒕𝒉𝒖̛𝒐̛𝒏𝒈 𝒄𝒐𝒏 sâu đậm thì cuối cùng dựa trên những phương pháp này, bà mẹ với tư tưởng điển hình của người mẹ Trung Quốc đã lột xác dựa trên sự tàn nhẫn nhưng mang lại thành quả ngọt cho bản thân người mẹ và tránh được các tình trạng “phú nhị đại”, “gia tộc dâu tây”.

Đối với phương pháp giảng dạy có phần hà khắc, những đứa con từng lệ thuộc tất cả vào người mẹ đã có thể tặng mẹ những món quà sinh nhật ngày bé mong ước có thể tặng. Dĩ Hoa tặng bà chiếc chìa khóa ô tô, ủng hộ các công tác hoạt động xã hội của bà. Từ người có tư chất đạo đức tốt, Dĩ Hoa trở thành cán bộ của Bộ Lao động ở Israel, sau đó chuyển qua thị trường kim cương và tiền đồ rộng mở. Huy Huy, đứa con trai thứ hai của bà Sara giao chìa khóa căn biệt thự ở Thượng Hải khi tròn 30 tuổi, Huy Huy từng được tiến cử vào cơ quan tình báo của Israel và trở thành lời mời cộng tác của ông chủ hãng kim cương nổi tiếng nhất tại Tel Aviv – thủ đô kim cương thế giới. Huy Huy được mệnh danh là “Chàng trai kim cương Do Thái” sáng giá tại Thượng Hải. Muội Muội nhờ thông hiểu văn hóa và lễ nghi phong tục người Israel, Muội Muội nhanh chóng trở thành thông dịch viên cho Cục Cảnh sát, làm trợ lý luật sư giúp các lao động Trung Quốc thưa kiện mà không gặp khó khăn về mặt văn hóa.

Thông qua cuốn sách, chúng ta có thể thấy được một loạt từ ngữ biểu thị cho sự chiều chuộng quá mức của các bà mẹ dành cho con cái như: 𝑇ℎ𝑎𝑖 𝑛ℎ𝑖 𝑞𝑢𝑎́ ℎ𝑎̣𝑛, 𝑛𝑜̂ 𝑙𝑒̣̂ 𝑐𝑢̉𝑎 𝑐𝑜𝑛… kèm theo đó là nhiều hành động được phản ánh đúng thực trạng không chỉ ở những bà mẹ Trung Quốc, đó là các bà, các mẹ luôn sợ con trẻ bị đói và chạy theo bón từng thìa cơm, đến nỗi khi cơm canh đã nguội và mấy tiếng đồng hồ trôi qua chén cơm vẫn chưa vãn. Sự chiều chuộng làm cho những đứa trẻ lấn tới, trẻ con hiểu biểu cảm người lớn, từ đó ỉ lại và bắt người lớn phải khiêm nhường đối với chúng. Cách giáo dục đó là sai lầm, càng yêu con càng phải biết rời xa con để chúng tự lập và cứng cáp. “Sinh con là việc gà mái cũng có thể làm”, câu nói như ghim vào tim và lòng tự tôn của những người làm cha làm mẹ. Việc sinh một đứa trẻ đã đau trăm bề, nuôi dạy không tốt làm mẹ một đứa trẻ hư thì đau cả hai người.

“𝑇𝑖̀𝑛ℎ 𝑌𝑒̂𝑢 đ𝑜̂́𝑖 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑐𝑜𝑛 𝑐𝑎́𝑖 𝑐𝑢̉𝑎 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑠𝑜̂́ 𝑐ℎ𝑎 𝑚𝑒̣ 𝑇𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑄𝑢𝑜̂́𝑐 𝑔𝑖𝑜̂́𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑢̛ ℎ𝑖̀𝑛ℎ 𝑡𝑢̛̉ 𝑐𝑢𝑛𝑔, ℎ𝑜̣ 𝑙𝑢𝑜̂𝑛 𝑙𝑢𝑜̂𝑛 𝑚𝑢𝑜̂́𝑛 𝑏𝑎𝑜 𝑏𝑜̣𝑐 𝑙𝑎̂́𝑦 𝑐𝑜𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑖̀𝑛ℎ 𝑦𝑒̂𝑢 𝑣𝑜̂ đ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑘𝑖𝑒̣̂𝑛 𝑐𝑢̉𝑎 𝑚𝑖̀𝑛ℎ. 𝑇𝑖̀𝑛ℎ 𝑦𝑒̂𝑢 𝑐ℎ𝑎 𝑚𝑒̣ 𝐷𝑜 𝑇ℎ𝑎́𝑖 𝑛ℎ𝑢̛ 𝑚𝑜̣̂𝑡 đ𝑜̂́𝑛𝑔 𝑙𝑢̛̉𝑎, 𝑡𝑖̀𝑛ℎ 𝑦𝑒̂𝑢 đ𝑜́ 𝑑𝑎̆̀𝑛 𝑠𝑎̂𝑢 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑙𝑜̀𝑛𝑔, 𝑑𝑢̛𝑜̛́𝑖 𝑏𝑖𝑒̂̉𝑢 đ𝑜̣̂ 𝑠𝑎̆́𝑡 đ𝑎́ 𝑣𝑎̀ 𝑐𝑢̛́𝑛𝑔 𝑐𝑜̉𝑖, ℎ𝑜̣ 𝑐ℎ𝑖̉ 𝑙𝑎̀ 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑛𝑔𝑜̣𝑛 𝑙𝑢̛̉𝑎 𝑟𝑢̛̣𝑐 𝑠𝑎́𝑛𝑔 𝑠𝑜𝑖 𝑟𝑜̣𝑖 𝑝ℎ𝑖́𝑎 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛́𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑐𝑜𝑛 𝑐𝑎́𝑖 đ𝑒̂̉ 𝑐ℎ𝑢́𝑛𝑔 𝑏𝑖𝑒̂́𝑡 𝑐𝑎́𝑐ℎ 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑡𝑜̂̀𝑛 𝑣𝑎̀ 𝑣𝑢̛𝑜̛𝑛 𝑙𝑒̂𝑛.”

(Trích trong cuốn sách “Vô cùng tàn nhẫn vô cùng yêu thương”)

________________________________________

#Xenh#docsachcungxenh